Tác phẩm Vi_Huyền_Đắc

Kịch bản sáng tác

  • Uyên ương (Thái Dương văn khố xuất bản, 1927. Đã diễn 4 lần tại Nhà hát Tây Hà Nội và nhiều tỉnh trên đất Bắc)
  • Hoàng Mộng Điệp (Thái Dương văn khố xuất bản, 1928. Diễn lần đầu tại nhà Nhạc hội Hà Nội năm 1930)
  • Hai tối tân hôn (Thái Dương văn khố xuất bản, 1929)
  • Cô đầu Yến (Thái Dương văn khố xuất bản, 1930)
  • Cô đốc Minh (Thái Dương văn khố xuất bản, 1931)
  • Nghệ sĩ hồn (1932)
  • Kinh Kha (đăng báo Phong Hóa từ số 134-138 năm 1935)
  • Trường hận và Samurai (Giải thưởng của viện Hàn lâm Nice, Pháp 1936 - 1937)
  • Ông Ký Cóp (1937, diễn lần đầu tại Nhà hát Lớn Hải Phòng tối ngày 15 tháng 10 năm 1938, diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội tối ngày 19 tháng 11 năm 1938)
  • Eternels Regrets (viết bằng tiếng Pháp, Thái Dương văn khố xuất bản, 1938)
  • Kim tiền (Đăng trên báo Ngày Nay, từ số 99 đến 107, diễn lần đầu tại Nhà hát Tây Hải Phòng năm 1938)
  • Giê Su, đấng cứu thế (1942)
  • Lệ Chi Viên (1943)
  • Khóc lên tiếng cười (1943)
  • Từ Hi Thái hậu (1954)
  • Thành Cát Tư Hãn (1955)

Kịch bản phóng tác văn học nước ngoài

  • Cá nước chim trời(nguyên tác của Đinh Tây Lan)
  • Láng giềng (nguyên tác của Hoàng Tự Thôn)
  • Khổng Tử can đạo chích (nguyên tác của Từ Vu)

Kịch bản dịch

  • Mạc Tin (bản dịch vở Martine của J.J Bernard), Đời Nay xb, Hà Nội, 1936.

Truyện dịch từ Trung Văn

  • Cô gái điên (nguyên tác của Từ Vu)
  • Người bạn lòng(nguyên tác của Tuấn Nhân)
  • Gái thời loạn (nguyên tác của Vũ Văn Hoa)
  • Ánh đèn (nguyên tác của Từ Vu)
  • Trên hòn hải đảo (nguyên tác của Quách Tự Phần)
  • Bóng chim tăm cá (nguyên tác của Chu Xuân Đăng)
  • Anh hùng tay bánh (nguyên tác của Lý Phi Mông)
  • Ba đóa hoa (nguyên tác của Quỳnh Dao)
  • Tấn bi kịch trong đình viên (nguyên tác của Lâm Ngữ Đường)
  • Khúc ca mùa thu (nguyên tác của Lâm Ngữ Đường)
  • Một gia đình (nguyên tác của Từ Vu, 1957)
  • Người đi (nguyên tác là Marins của M. Pagnol), Tử sách Thanh niên, 1963.

Biên khảo

  • Máy hơi nổ (1956)
  • Việt tự (1929)
  • Bạch hạc đình (1944)
  • Khóc lên tiếng cười (1945)
  • Vở kịch hay nhất (1955)
  • Nhà có Phúc (1956)...[4]